DỊCH VỤ NẠP SẠC BÌNH CHỮA CHÁY

Lần cuối cùng bình chữa cháy trong các cơ sở của bạn được kiểm tra, thử nghiệm hoặc bảo dưỡng là khi nào?Đừng chờ đợi đến khi xảy ra sự cố hỏa hoạn hay cơ quan quản lý NN kiểm tra mới liên hệ dịch vụ kiểm tra và bảo dưỡng, mua mới bình và thiết bị phòng- chữa cháy mang tính đối phó trong khi bạn đã cược cả tính mạng và tài sản của mình- cộng đồng vào đó- trong khi bạn bỏ 1 giọt chi phí rất thấp cho công việc trang bị thiết bị PCCC. Nếu bạn chưa được kiểm tra và nạp bình chữa cháy thì liên lạc gấp với chúng tôi theo hotline 0888 308 222 để được cung cấp dịch vụ chữa cháy nạp lại bình chữa cháy hoàn chỉnh. Chúng tôi phục vụ cả khách hàng NHỎ và THƯƠNG MẠI, bất kể bạn có bao nhiêu đơn vị.

Bình chữa cháy là tuyến phòng thủ đầu tiên của bạn nếu đám cháy bùng phát. Bình chữa cháy phải có để ngăn ngọn lửa nhỏ và làm nhòe nó trước khi nó phát triển thành một đám cháy lớn hơn. Tại PCCC Kiến An Không chỉ cung cấp các thiết bị foam chữa cháy, thiết bị báo cháybảo hộ phòng cháy,  chúng tôi còn cung cấp dịch vụ và kiểm tra bình chữa cháy, để bạn yên tâm trong các sản phẩm an toàn pccc của mình. 

Có năm loại bình cc: nước, bọt, bột, CO2 và hóa chất ướt  tại PCCC Kiến An, chúng tôi kiểm tra bảo trì nạp lại nước, bọt, bột, CO2 và hóa chất ướt vào bình chữa cháy củ được biết đến với độ tin cậy và chất lượng.                               Bạn cần nạp loại bình chữa cháy nào?

Các loại bình chữa cháy và ứng dụng:

Loại A:
Giấy, gỗ, dệt may
Loại B:
Chất lỏng dễ cháy
Loại C:
Khí dễ cháy
Loại F:
Dầu ăn / chất béo
Nguy hiểm về điện Bảo vệ xe
Nước ✔ ✖ ✖ ✖ ✖ ✖
Bọt ✔ ✔ ✖ ✖ ✖ ✔
Bột ✔ ✔ ✔ ✖ ✔ ✔
CO2 ✖ ✔ ✖ ✖ ✔ ✖

Lưu ý sử dụng loại bình chữa cháy không đúng.

Không bao giờ sử dụng bình chữa cháy cho một nhóm lửa không được chỉ định trên nhãn. Quan trọng nhất, các bình chữa cháy được dán nhãn cho đám cháy loại A không thể được sử dụng cho các đám cháy điện hoặc dầu mỡ. Tuy nhiên, an toàn khi sử dụng bình chữa cháy được dán nhãn cho đám cháy Loại B và C khi xảy ra hỏa hoạn Loại A. Mặc dù các đám cháy Lớp K về mặt kỹ thuật là một tập hợp con của đám cháy Lớp B, các nội dung khác trong bình chữa cháy Lớp B có thể làm cho đám cháy Lớp K trở nên tồi tệ hơn, vì vậy tốt nhất nên sử dụng một bình chữa cháy riêng để chữa cháy.

I. Chi phí thấp hơn so với mua bình mới

Tất cả các bình chữa cháy đã được nạp bởi PCCC Kiến An là đã được lưu trữ, có nghĩa là chúng vẫn chịu áp lực cho đến khi chúng hết thời hạn bảo hành. Sau khi hết thời gian bảo hành chủ nhà hoặc chủ sở hữu của các cơ sở tin tưởng sử dụng lại dịch vụ nạp bình chữa cháy của chúng tôi thì được giảm tới 10-20% giá trị.

Bảng giá so sánh nạp sạc và mua mới bình chữa cháy sử dụng nhiều nhất hiện nay.

Mua mới:
< 10 bình
Mua mới:
>10 bình
Nạp sạc:
<10 bình
Nạp sạc:
>10 bình
Kết quả:
<10 bình
Kết quả:
>10 bình
Bình bột 4kg 180 160 60 48 120 112
Bình bột 8kg 260 240 120 96 140 144
Bình khí CO2 3kg 320 300 90 60 230 240
Bình khí CO2 5kg 520 500 150 100 370 400

II. Bảo trì tại chỗ

Xin nhớ rằng an toàn cháy nổ tại nơi làm việc hoặc tài sản thương mại của bạn là một yêu cầu pháp lý. Liên lạc với chúng tôi nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào về các kế hoạch nạp bình chữa cháy và trách nhiệm an toàn phòng cháy của bạn.

III. Đáp ứng yêu cầu của qui định pháp lật, bảo vệ được tài sản và tính mạng gia đình- xã hội.

Tài sản của bạn có được duy trì để bảo vệ khỏi đám cháy không? Vậy tại sao bạn không sử dụng dịch vụ kiểm tra bảo trì nạp bình chữa cháy của chúng tôi hãy gọi 0888 308 222

Quy trình bảo dưỡng nạp bình chữa cháy tại công ty PCCC Kiến An như thế nào?

1-  Kiểm tra và xác nhận rằng thiết bị chỉ thị áp suất (nếu được lắp) là chỉ áp suất trong bình chính xác hoặc khi thiết bị này không được lắp, áp suất trong là chính xác. Nếu bình chữa cháy chỉ ra áp suất giảm hơn 10% hoặc nhiều hơn so với mức giảm lớn nhất theo hướng dẫn của người sản xuất nếu áp suất giảm ít hơn 10% phải theo chỉ dẫn của người sản xuất để có biện pháp thích hợp.

2- Kiểm tra bên ngoài thân bình chữa cháy xem có bị ăn mòn hoặc hư hại. Nếu bình bị ăn mòn ít hoặc hư hại không đáng kể, bình phải bị loại bỏ hoặc phải thử thuỷ lực. Nếu bình bị mòn nhiều hoặc có một vài hư hại thì bình phải bị loại bỏ.

3- Cân bình chữa cháy (có hoặc không có cơ cấu Vận hành theo hướng dẫn của người chế tạo) hoặc sử dụng phương thức thích hợp để kiểm tra bình chứa khối lượng chất chữa cháy chính xác. Đối chiếu khối lượng so với khối lượng được ghi khi bình chứa sử dụng lần đầu.

4- Kiểm tra lăng phun và vòi phun (nếu được trang bị) và làm sạch nếu cần thiết. Phải thay thế nếu bị hư hỏng hoặc không ở trạng thái tốt.

5- Khi bình chữa cháy được thiết kế có cơ cấu vận hành tháo ra được, phải kiểm tra cơ cấu vận hành và kiểm soát sự xả (nếu được nắp) đối với việc di chuyển tự do. Làm sạch, chỉnh sửa, hoặc thay thế, nếu cần. Phải bảo vệ ren và các chi tiết vặn chống lại sự ăn mòn bằng dầu bôi trơn theo hướng dẫn của người sản xuất.

6- Mở bình chữa cháy hoặc tháo các đấu lắp ráp => Tháo chai khí đẩy. (Chỉ đối với bình chữa cháy bằng nước có phụ gia hoặc bọt). Đổ chất lỏng vào bình chứa sạch. Nếu dấu hiệu bị hư hỏng xuất hiện (tham khảo hướng dẫn của người sản xuất đối với các sản phẩm). Đổ bỏ chất lỏng này và đổ vào chất lỏng đặc biệt của người sản xuất. Khi chất tạo bọt chữa cháy hoặc phụ gia ở trong bình riêng biệt, kiểm tra sự rò rỉ. Loại bỏ bình bình rỏ rỉ và thay bằng bình mới và nạp.

7- Làm sạch bên trong và bên ngoài bình chữa cháy và kiểm tra bên trong và bên ngoài thân bình để phát hiện sự ăn mòn và hư hại. Nếu bình bị ăn mòn ít hoặc bị hư hại không đáng kể, bình phải bị loại bỏ hoặc thử thuỷ lực. Nếu bị ăn mòn nhiều hoặc có một vài hư hại bình phải bị loại bỏ.

9- Kiểm tra bên ngoài chai khí đẩy để phát hiện ăn mòn và hư hại. Nếu chai khí đẩy bị ăn mòn và hư hại thì phải thay mới như khuyến nghị của người sản xuất. Cân chai khí đẩy và kiểm tra khối lượng so với khối lượng ghi trên chai. Chai khí đẩy có khối lượng chất chứa ít hơn khối lượng nhỏ nhất được ghi, hoặc chai được phát hiện bị rò rỉ thì phải loại bỏ hoặc được thay bằng chai mới theo khuyến nghị của người sản xuất.

10- Làm sạch nếu cần và xì hết khí qua lỗ thông hơi (hoặc các cơ cấu thông hơi khác) ở trong nắp.

11- Kiểm tra lăng phun ống nhánh, lưới lọc và ống phun trong van xả khí (nếu được lắp) và làm sạch chúng, nếu cần.

12- Làm sạch và kiểm tra lăng phun, vòi phun và ống phun trong để phát hiện sự tắc nghẽn bằng cách bơm không khí đi qua chúng, chỉnh sửa hoặc thay thếu nếu cần.

13- Kiểm tra các vòng đệm, màng ngăn và vòi phun và thay thế nếu bị hư hại hoặc có khuyết tật. Nếu vòi phun được lắp ở đáy bình và màng ngăn được sử dụng thì phải thay.

14- Kiểm tra bột trong bình để xác định không có dấu hiệu của sự vón cục, đóng cục hoặc vật lạ. Khuấy trộn bột bằng cách lắc và dốc ngược bình, nhưng phải tránh làm tràn. Nếu có dấu hiệu vón cục, đóng cục hoặc có vật lạ, nếu không phun được hoặc có bất kỳ trở ngại nào, phải thay tất cả bột chữa cháy và nạp lại bình bằng bột chữa cháy của người sản xuất

15- Nạp lại bình chữa cháy tới mức ban đầu, bù lại lượng nước bị mất hoặc thay bằng nước sạch nếu cần. Đối với nước có phụ gia hoặc dung dịch tạo bọt, nạp lại bình theo hướng dẫn của người sản xuất.

16- Lắp lại bình theo hướng dẫn của nhà sản xuất

17- Kiểm tra loa phun, vòi phun chữa cháy và lắp họng chữa cháy , làm sạch và thay thế nếu không ở tình trạng tốt.

18- Thực hiện phép thử dẫn điện bộ vòi chữa cháy

PCCC Kiến An chọn chất lượng và tận tâm được chứng minh qua thái độ thực hiện.

 

Trả lời